Trang chủ »Tin tức & Sự kiện » Tin tức

Ngày 26.1, tại Hà Nội, lễ công bố và trao giải Chương trình “Cây chổi vàng” tôn vinh những công nhân vệ sinh môi trường lần thứ nhất đã thành công tốt đẹp và để lại nhiều cảm xúc cho khán giả.

Hàn Quốc không chỉ được biết đến là một đất nước có nền kinh tế phát triển bậc nhất ở châu Á, mà họ còn có cả “văn hóa đổ rác” được cả thế giới kính nể. Vậy đó là những quy định gì?

Trong con mắt của đồng nghiệp và người dân xung quanh, chị Lệ là điển hình của một người công nhân tận tâm tận lực vì công việc.

Với thị trường thu gom và xử lý trị giá 570 triệu đô la Mỹ, khu vực tư nhân đang thu hút rất nhiều sáng kiến về xử lý rác thải.

Ở Công ty Cổ phần Đô thị Cần Thơ có lẽ không ai không biết chị Lê Thị Mỹ Huệ, công nhân vệ sinh thuộc Xí nghiệp Môi trường đô thị.

Công nghệ thủy nhiệt không sử dụng hóa chất, không phát thải khí nhà kính; Rác thải sinh hoạt không cần phân loại, rút ngắn thời gian xử lý rác thải hữu cơ…

Chị Nguyễn Thị Thanh, sinh năm 1964, hiện là công nhân trực tiếp thu gom rác thải tại thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng

Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới WB, khoảng 83% chất thải thu gom được đưa đến các bãi chôn lấp và 17% đưa đến các cơ sở xử lý khác nhau (ủ phân compost, đốt rác).

Chị Phan Thị Nhân là công nhân tiêu biểu của Công ty CP Môi trường Đô thị Quảng Ngãi. Chị là tấm gương điển hình, là người phụ nữ trụ cột xây dựng hạnh phúc gia đình.

Ở Việt Nam, hệ thống tái chế rác thải điện tử chính thức xuất hiện từ năm 2010 với một số cơ sở ở quy mô công nghiệp vừa và nhỏ cùng các kỹ thuật tái chế phổ biến như hỏa luyện, thủy luyện...