Trang chủ »Tin tức & Sự kiện » Tin tức
Trước thực trạng bãi rác Khánh Sơn quá tải, rác thải nhựa tràn lan, các hội, đoàn thể trên địa bàn quận Hải Châu đã triển khai nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực, góp phần chung tay giảm thiểu rác thải ra môi trường, tiến tới xây dựng quận Hải Châu thành quận môi trường.
Hành tinh của chúng ta đang dần bị hủy hoại bởi rác thải nhựa. Những hình ảnh sau đây sẽ khiến bất cứ ai trong chúng ta phải suy ngẫm.
Mỗi ngày người dân Việt Nam thải chừng 2.500 tấn rác thải nhựa, trong đó có rất nhiều túi ni-lông. Trung bình mỗi một phút có đến 1.000 túi ni-lông được sử dụng và chỉ có 27% trong số đó đưa vào tái chế. Trong khi đó, một số công trình xử lý rác thải được đầu tư hàng tỉ đồng chưa kịp vận hành đã rơi vào tình trạng “đắp chiếu” hoặc hoạt động không hiệu quả…
Hiện nay Công ty đang cần tuyển dụng lao động phổ thông làm việc trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Ứng viên quan tâm xin xem chi tiết nội dung Thông báo tuyển dụng.
Việc thực hiện đồng loạt phân loại rác tại nguồn trên toàn địa bàn thành phố từ giữa năm 2019 dẫu còn nhiều băn khoăn, lo lắng và còn nhiều khó khăn, nhưng đây được ví như là trả món nợ “treo” 10 năm nay của đề án “Xây dựng Đà Nẵng - Thành phố môi trường”.
Bằng việc tận dụng thùng sơn cũ bỏ đi rồi chùi rửa, sơn lại làm thùng đựng rác có nắp đậy, chị em ở khu dân cư đã góp phần tạo mỹ quan đô thị cho nơi mình sinh sống.
Ngày 29/9, tại bãi tắm Tân Trà (quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng), gần 100 công nhân Công ty Môi trường Đô thị Đà Nẵng và Ban Quản lý Bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch TP Đà Nẵng đã ra quân thu dọn rác tấp vào bãi biển để bảo đảm cảnh quan du lịch và vệ sinh môi trường.
Chưa bao giờ, bài toán về môi trường lại trở nên nóng như hiện nay. Rác thải, đặc biệt là rác thải nhựa cũng như tác động của chúng đối với môi trường, cuộc sống, đại dương... đang trở thành vấn đề toàn cầu.
Mỗi sáng chủ nhật, các bạn trẻ Đà Nẵng lại lên Sơn Trà nhặt rác vì ước mong Sơn Trà thêm sạch, đẹp hơn. Việc làm của họ thu hút sự chung tay của du khách trong và ngoài nước.
Từ một điểm đen về rác thải, phế thải dọc đê Nguyễn Khoái, giờ đây khi đi qua tuyến đê thuộc địa bàn phường Thanh Trì, Hoàng Mai, Hà Nội nhiều người không khỏi ngỡ ngàng bởi hai bên triền đê không còn hình ảnh rác thải bừa bãi nữa mà là những vườn hoa với đủ các màu sắc khác nhau.